Từ bỏ cơ hội trở thành chủ tịch tập đoàn trị giá 127 tỷ USD, lý do người phụ nữ này đưa ra khiến mọi người phải thán phục

Burch giải thích: "Tham vọng không nhất thiết phải là về công việc. Đó có thể là trở thành một người mẹ ở nhà. Nói một cách chính xác hơn, đó là tự tin để sống theo cách mà bạn chọn".

Từ bỏ cơ hội trở thành chủ tịch tập đoàn trị giá 127 tỷ USD, lý do người phụ nữ này đưa ra khiến mọi người phải thán phục

Tory Burch được biết đến là một biểu tượng thời trang trên thế giới. Chỉ trong chưa đầy một thập kỷ, nữ tỷ phú tài năng này đã gây dựng được đế chế thời trang trị giá 3,5 tỷ USD. Hiện nay, hệ thống cửa hiệu của Tory Burch trải rộng toàn cầu, với hơn 49 cửa hàng thời trang tại Mỹ, 24 cửa hàng tại các nước trên thế giới, website bán hàng trực tuyến toryburch.com, và hơn 1.000 đại lý khắp mọi nơi.

Cô liên tục nằm trong top 100 phụ nữ quyền lực nhất thế giới do Forbes bình chọn và là một trong những CEO quan trọng và quyến rũ nhất trong làng thời trang. Qủa thực, Burch là một phụ nữ đầy tham vọng và đáng tự hào. Trên con đường sự nghiệp của mình, cô nhận được rất nhiều cơ hội kinh doanh to lớn.

Năm 2001, cô được đề cử cho một vị trí quan trọng mà rất nhiều người ao ước: Chủ tịch tập đoàn LVMH, nhà mốt Paris có tầm ảnh hưởng quan trọng trên thế giới, bao gồm rất nhiều các thương hiệu thời trang xa nhỉ bậc nhất như Louis Vuitton, Christian Dior, Fendi, Dom Pérignon và Veuve Clicquot.

 Từ bỏ cơ hội trở thành chủ tịch tập đoàn trị giá 127 tỷ USD, lý do người phụ nữ này đưa ra khiến mọi người phải thán phục - Ảnh 1.

Tuy nhiên, Burch đã từ chối và đã tự leo lên nấc thang sự nghiệp theo cách riêng của mình, nắm giữ các vị trí tại các thương hiệu lớn như Ralph Lauren, Vera Wang và Narciso Rodriguez tại Loewe.

Khi đó, cô đang có hai bé trai nhỏ và đang mang thai đứa thứ ba. Chăm sóc 3 đứa trẻ và đứng đầu một trong những công ty thời trang lớn nhất trên thế giới là một việc quá sức. "Tôi nhận ra rằng mình sẽ không thể làm tốt được cả hai, vì thế tôi đã từ chối vị trí cao nhất của LVMH để tập trung vào việc nuôi dạy con cái của mình", Burch chia sẻ trong cuộc trò chuyện Vanity Fair Founders Fair tại thành phố New York.

Mặc dù đó điều đó tốt cho Burch khi cô đang phải nuôi 3 đứa trẻ nhưng thực sự đó không phải là một quyết định dễ dàng. "Thật khó để từ bỏ công việc mà tôi thực sự yêu thích", cô nói.

Thật vậy, LVMH là một "ông trùm" trong thế giới thời trang. Ngày nay, mức vốn hóa thị trường của LVMH ở phía bắc là 127 tỷ USD, doanh thu trong năm 2016 đạt tới 40 tỷ USD. Khi Burch được đề cử vị trí Chủ tịch, LVMH chưa lớn mạnh như bây giờ, tuy nhiên, với một tập đoàn được thành lập lần đầu tiên vào năm 1987, từ lâu nó đã đứng ở vị trí dẫn đầu.

Cuối cùng, Burch không thể rời bỏ việc kinh doanh. Năm 2004, cô mở cửa hàng bán lẻ đầu tiên ở Manhattan cùng người chồng cũ của mình, lấy tên là Tory Burch. Cô muốn lấp đầy khoảng trống rộng lớn trong ngành công nghiệp thời trang giữa thời trang cao cấp và bình dân.

Tory thành công bước đầu khi gần như toàn bộ hàng dự trữ được bán hết trong ngày đầu tiên. Nữ hoàng truyền hình Oprah Winfrey trong show của mình năm 2005 gọi Burch là "điều vĩ đại tiếp theo trong ngành công nghiệp thời trang", nhờ vậy mà trang mạng của Burch đã nhận được sự quan tâm khổng lồ với 8 triệu lượt truy cập ngay ngày sau đó.

 Từ bỏ cơ hội trở thành chủ tịch tập đoàn trị giá 127 tỷ USD, lý do người phụ nữ này đưa ra khiến mọi người phải thán phục - Ảnh 2.
01:14 PM | Thời sự
 
 
 

Burch giải thích: "Tham vọng không nhất thiết phải là về công việc. Đó có thể là trở thành một người mẹ ở nhà. Nói một cách chính xác hơn, đó là tự tin để sống theo cách mà bạn chọn".

Từ bỏ cơ hội trở thành chủ tịch tập đoàn trị giá 127 tỷ USD, lý do người phụ nữ này đưa ra khiến mọi người phải thán phục
 
 

Tory Burch được biết đến là một biểu tượng thời trang trên thế giới. Chỉ trong chưa đầy một thập kỷ, nữ tỷ phú tài năng này đã gây dựng được đế chế thời trang trị giá 3,5 tỷ USD. Hiện nay, hệ thống cửa hiệu của Tory Burch trải rộng toàn cầu, với hơn 49 cửa hàng thời trang tại Mỹ, 24 cửa hàng tại các nước trên thế giới, website bán hàng trực tuyến toryburch.com, và hơn 1.000 đại lý khắp mọi nơi.

Cô liên tục nằm trong top 100 phụ nữ quyền lực nhất thế giới do Forbes bình chọn và là một trong những CEO quan trọng và quyến rũ nhất trong làng thời trang. Qủa thực, Burch là một phụ nữ đầy tham vọng và đáng tự hào. Trên con đường sự nghiệp của mình, cô nhận được rất nhiều cơ hội kinh doanh to lớn.

Năm 2001, cô được đề cử cho một vị trí quan trọng mà rất nhiều người ao ước: Chủ tịch tập đoàn LVMH, nhà mốt Paris có tầm ảnh hưởng quan trọng trên thế giới, bao gồm rất nhiều các thương hiệu thời trang xa nhỉ bậc nhất như Louis Vuitton, Christian Dior, Fendi, Dom Pérignon và Veuve Clicquot.

 Từ bỏ cơ hội trở thành chủ tịch tập đoàn trị giá 127 tỷ USD, lý do người phụ nữ này đưa ra khiến mọi người phải thán phục - Ảnh 1.
 

Tuy nhiên, Burch đã từ chối và đã tự leo lên nấc thang sự nghiệp theo cách riêng của mình, nắm giữ các vị trí tại các thương hiệu lớn như Ralph Lauren, Vera Wang và Narciso Rodriguez tại Loewe.

Khi đó, cô đang có hai bé trai nhỏ và đang mang thai đứa thứ ba. Chăm sóc 3 đứa trẻ và đứng đầu một trong những công ty thời trang lớn nhất trên thế giới là một việc quá sức. "Tôi nhận ra rằng mình sẽ không thể làm tốt được cả hai, vì thế tôi đã từ chối vị trí cao nhất của LVMH để tập trung vào việc nuôi dạy con cái của mình", Burch chia sẻ trong cuộc trò chuyện Vanity Fair Founders Fair tại thành phố New York.

Mặc dù đó điều đó tốt cho Burch khi cô đang phải nuôi 3 đứa trẻ nhưng thực sự đó không phải là một quyết định dễ dàng. "Thật khó để từ bỏ công việc mà tôi thực sự yêu thích", cô nói.

Thật vậy, LVMH là một "ông trùm" trong thế giới thời trang. Ngày nay, mức vốn hóa thị trường của LVMH ở phía bắc là 127 tỷ USD, doanh thu trong năm 2016 đạt tới 40 tỷ USD. Khi Burch được đề cử vị trí Chủ tịch, LVMH chưa lớn mạnh như bây giờ, tuy nhiên, với một tập đoàn được thành lập lần đầu tiên vào năm 1987, từ lâu nó đã đứng ở vị trí dẫn đầu.

Cuối cùng, Burch không thể rời bỏ việc kinh doanh. Năm 2004, cô mở cửa hàng bán lẻ đầu tiên ở Manhattan cùng người chồng cũ của mình, lấy tên là Tory Burch. Cô muốn lấp đầy khoảng trống rộng lớn trong ngành công nghiệp thời trang giữa thời trang cao cấp và bình dân.

Tory thành công bước đầu khi gần như toàn bộ hàng dự trữ được bán hết trong ngày đầu tiên. Nữ hoàng truyền hình Oprah Winfrey trong show của mình năm 2005 gọi Burch là "điều vĩ đại tiếp theo trong ngành công nghiệp thời trang", nhờ vậy mà trang mạng của Burch đã nhận được sự quan tâm khổng lồ với 8 triệu lượt truy cập ngay ngày sau đó.

 Từ bỏ cơ hội trở thành chủ tịch tập đoàn trị giá 127 tỷ USD, lý do người phụ nữ này đưa ra khiến mọi người phải thán phục - Ảnh 2.
 

Kể từ khi ra mắt, công ty đã phát triển mạnh mẽ với hàng loạt cửa hàng Tory Burch trên toàn thế giới, bao gồm những thành phố hàng đầu như New York, Los Angeles, London, Rome, Tokyo, Seoul... Các dòng thời trang của thương hiệu bao gồm dòng trang phục may sẵn, giày dép, túi xách, phụ kiện, đồng hồ, phụ kiện, nước hoa, sản phẩm làm đẹp và cả đồ nội thất.

Gần đây tổ chức từ thiện của Burch đã phát động chiến dịch truyền thông xã hội khuyến khích phụ nữ hãy nắm bắt và nuôi dưỡng tham vọng của mình - bất kể điều đó có ý nghĩa gì đối với họ.

Burch giải thích: "Tham vọng không nhất thiết phải là về công việc. Đó có thể là trở thành một người mẹ ở nhà. Nói một cách chính xác hơn, đó là tự tin để sống theo cách mà bạn chọn".

Theo Anh Thơ
Nhịp sống kinh tế